Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
Nguyễn Quang Hải - 04/02/2025 08:26 Nhận định kết quả trậnkết quả trận、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://game.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
2025-02-07 17:15
-
Tòa định giá xe của vợ mới để bồi thường cho vợ cũ?
2025-02-07 16:54
-
Kì lạ: bán xe rồi lại mượn giấy tờ mang đi cầm đồ
2025-02-07 16:52
-
Bên lề Hội nghị ASEAN - UNICEF về “Chuyển đổi kỹ năng số các hệ thống giáo dục trong toàn Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á”, bà Rana Flowers, Trưởng Đại diện UNICEF Việt Nam nhận định: “Những giải pháp được đưa ra nhanh, hành động khẩn trương, hiệu quả. Toàn bộ lực lượng của ngành Giáo dục được huy động để duy trì hoạt động học tập cho học sinh trong dịch bệnh Covid-19. Theo tôi, đó là một nỗ lực tuyệt vời”.
Trong khi đó, Giáo sư Jean-Marc Lavest, Giám đốc Khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Tổ chức Đại học Pháp ngữ (AUF) cho rằng ngành Giáo dục Việt Nam đã phân tích khá tốt bối cảnh, nhờ đó, có sự chuẩn bị cũng như bước đi đúng đắn.
Hội nghị ASEAN - UNICEF về “Chuyển đổi kỹ năng số các hệ thống giáo dục trong toàn Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á”. Đồng quan điểm, Giáo sư Fernando Reimers, Trường Đại học Havard cho biết, GS đã cộng tác với nhiều cộng sự ở nhiều nước trên thế giới để thực hiện một nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) về những bài học thực tiễn mà nền giáo dục các nước đã làm tốt trong đại dịch để các nước khác có thể học hỏi.
Kết quả, theo GS Reimers, “Chúng tôi đã chọn Việt Nam làm ví dụ để các nước khác có thể học hỏi kinh nghiệm”.
GS Reimers đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong việc tìm kiếm những cách thức học tập mới và sử dụng những công cụ khác nhau như công nghệ trực tuyến, truyền hình, truyền thanh, học liệu để đảm bảo việc học sinh không bị gián đoạn việc học.
Đồng thời, trong đại dịch này, Việt Nam đã nỗ lực trong các sáng kiến và hành động để hướng tới cả những học sinh khó có thể tiếp cận nhất. Đồng thời, xem thách thức này như một cơ hội để thay đổi những ưu tiên, cân bằng lại chương trình học, để nhìn lại và cùng nhận định những kỹ năng nào là cần thiết, theo đó, tập trung vào các kỹ năng nhận thức và kỹ năng cảm xúc xã hội.
Khẳng định tầm quan trọng của việc tăng cường tính đoàn kết, tương trợ lẫn nhau giữa các nước, GS Reimers bày tỏ: “Tôi rất vui mừng được nhìn thấy Việt Nam thể hiện vai trò lãnh đạo trong khu vực khi khởi xướng, cùng các Bộ trưởng Giáo dục các nước tìm kiếm những giải pháp hiệu quả cho khu vực. Đây là thời điểm mà tất cả chúng ta cần thể hiện trách nhiệm với trẻ em và sự giáo dục của trẻ em”.
Bà Rana Flowers, Trưởng Đại diện UNICEF Việt Nam cho rằng, chính vì những khó khăn, thách thức do đại dịch Covid-19, Việt Nam cần thúc đẩy hơn nữa học tập trực tuyến trong thời gian tới. Bởi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra như vũ bão trên thế giới. "Mọi thứ không còn như xưa nữa” - bà Rana Flowers nói.
Giáo viên và học sinh đều cần những kỹ năng mới
Để quá trình chuyển đổi số trong giáo dục đi đến thành công, GS Reimers lưu ý, cần ghi nhớ rằng, chuyển đổi kỹ thuật số không phải là điểm đến mà là công cụ dẫn tới điểm đến.
“Tôi mong rằng Việt Nam tiếp tục củng cố quá trình tìm hiểu đâu là những năng lực mà học sinh cần được phát triển và sử dụng khung năng lực đó để thực hiện quá trình chuyển đổi kỹ thuật số này”, GS Reimers nói.
GS gợi ý, đây là lúc nên nghĩ đến những kỹ năng cần phát triển như: khả năng tự định hướng, sáng kiến, khả năng tự nhìn nhận, khả năng hợp tác, khả năng xử lý vấn đề,…
Bà Rana cũng cho rằng, đổi mới giáo dục phải là cuộc đổi mới sâu rộng, không để mất đi thế mạnh của những môn học truyền thống, song cần bổ sung, tích hợp những nội dung mới để “xoá mù” công nghệ cho trẻ em và đảm bảo các em được trang bị những kỹ năng mới.
Theo bà Rana, phải đổi mới công tác dạy học của giáo viên, không còn lớp học giáo viên nói và học trò nhắc lại. Đây sẽ là một thay đổi, cải cách rất lớn,để thành công, đòi hỏi vai trò chủ động của giáo viên.
“Muốn làm những điều này cần sự vào cụộc của Chính phủ, khu vực tư nhân, cũng như cha mẹ học sinh. Chúng ta cũng cần internet để trẻ em có thể tiếp cận giáo dục trực tuyến. Tất cả những nỗ lực này nhằm đảm bảo không có trẻ em nào bị bỏ lại phía sau”, bà Rana Flowersnói.
GS Jean-Marc Lavest (AUF), một yếu tố quan trọng nữa là bài giảng. Cần chuyển từ bài giảng trực tiếp sang bài giảng trực tuyến. Đây cũng là khó khăn trong hành trình chuyển đổi số và đòi hỏi sự tham gia của nhiều cơ quan hữu quan.
Huyền Linh
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Nâng cao kỹ năng số cho học sinh từ cấp học đầu tiên
Đó là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại hội nghị ASEAN - UNICEF về “Chuyển đổi kỹ thuật số hệ thống giáo dục trong ASEAN” do Bộ GD-ĐT phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tổ chức ngày 15/10.
" width="175" height="115" alt="GS Harvard gợi ý giải pháp cho chuyển đổi số trong giáo dục ở Việt Nam" />GS Harvard gợi ý giải pháp cho chuyển đổi số trong giáo dục ở Việt Nam
2025-02-07 16:40
![](http://game.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://game.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
Theo quy định tại Điều 101 Bộ luật Dân sự năm 2015 về chủ thể trong quan hệ dân sự có sự tham gia của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân:
1. Trường hợp hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân sự thì các thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân là chủ thể tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Việc ủy quyền phải được lập thành văn bản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Khi có sự thay đổi người đại diện thì phải thông báo cho bên tham gia quan hệ dân sự biết.
Trường hợp thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân sự không được các thành viên khác ủy quyền làm người đại diện thì thành viên đó là chủ thể của quan hệ dân sự do mình xác lập, thực hiện.
![]() |
Ảnh minh hoạ |
Theo quy định tại Khoản 29 Điều 3 Luật Đất Đai 2013, hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang sống chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất.
Điều 167. Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất
2 . Nhóm người sử dụng đất mà có chung quyền sử dụng đất thì có các quyền và nghĩa vụ như sau:
a) Nhóm người sử dụng đất gồm hộ gia đình, cá nhân thì có quyền và nghĩa vụ như quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân theo quy định của Luật này.
Trường hợp trong nhóm người sử dụng đất có thành viên là tổ chức kinh tế thì có quyền và nghĩa vụ như quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế theo quy định của Luật này;
b) Trường hợp nhóm người sử dụng đất mà quyền sử dụng đất phân chia được theo phần cho từng thành viên trong nhóm, nếu từng thành viên của nhóm muốn thực hiện quyền đối với phần quyền sử dụng đất của mình thì phải thực hiện thủ tục tách thửa theo quy định, làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và được thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất theo quy định của Luật này.
Trường hợp quyền sử dụng đất của nhóm người sử dụng đất không phân chia được theo phần thì ủy quyền cho người đại diện để thực hiện quyền và nghĩa vụ của nhóm người sử dụng đất.
Theo Thông tư 02/2015/ TT - BTNMT tại Điều 14. Quy định bổ sung về nộp hồ sơ, thủ tục khi đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
5. Người có tên trên Giấy chứng nhận hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật về dân sự quy định tại Khoản 1 Điều 64 của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP chỉ được thực hiện việc ký hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất khi đã được các thành viên trong hộ gia đình sử dụng đất đồng ý bằng văn bản và văn bản đó đã được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật.
Căn cứ theo các quy định trên, đối với đất thuộc quyền sử dụng của hộ gia đình khi chuyển nhượng, tặng cho,.. phải có sự đồng ý của tất cả các thành viên trong hộ gia đình. Trường hợp của bạn, đối với số tiền đặt cọc cho con trai bà B, bạn liên hệ để yêu cầu nhận lại số tiền cọc theo thỏa thuận. Nếu con trai bà B tự ý nhận đặt cọc thì có trách nhiệm hoàn trả lại số tiền nhận đặt cọc.
Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
![Đã mua nhà nhưng chủ cũ đòi tháo cửa, mái hiên](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/03/12/15/da-mua-nha-nhung-chu-cu-doi-thao-cua-mai-hien.jpg?w=145&h=101)
Đã mua nhà nhưng chủ cũ đòi tháo cửa, mái hiên
Tôi mua đất và nhà của ông A, mua cả phần đất giáp với phần của ông A đó. Sau khi viết giấy chuyển nhượng tôi đã trả hết tiền. Được 6 tháng, ông A đến đòi lại cửa cổng, dỡ mái hiên nhà.
" alt="Đặt cọc mua nhà nhầm cho.. con chủ hộ" width="90" height="59"/>Trong danh sách này có 13 học sinh khối 1, 13 học sinh khối 2, 7 học sinh khối 3, 5 học sinh khối 4 và 1 học sinh khối 5.
Chia sẻ với VietNamNet, một phụ huynh cho hay, ngày 27/10, ban phụ huynh lớp chị có đơn đề nghị gửi Ban giám hiệu xem xét vấn đề an toàn thực phẩm.
Ban phụ huynh đề nghị nhà trường rà soát kiểm tra đầu vào thực phẩm, kiểm soát quy trình chế biến, bảo quản và lên đồ ăn, test thực phẩm lưu trữ và trả lời cho phụ huynh.
Nhà trường nói gì?
Trong thông báo gửi cha mẹ học sinh của trường, bà Thạc Thị Mai Hương, Hiệu trưởng Trường Newton Goldmark cho hay, Công ty Hải Thành có gửi thông báo ngày 29/10 về việc từ chối suất ăn bán trú tới 39 học sinh của trường (gửi kèm theo danh sách).
![]() |
Trường Tiểu học Newton Goldmark (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội). Ảnh: ANTT |
Cụ thể, ông Nguyễn Văn Thành - đại diện Công ty Hải Thành cho hay, sau khi nhận được đơn kiến nghị của 1 ban phụ huynh ngày 28/10 về việc nhiều học sinh đau bụng trong thời gian dài, Ban Giám hiệu nhà trường đã yêu cầu bộ phận nhà bếp kiểm tra lại về vấn đề an toàn thực phẩm.
“Tôi xin cam đoan trong thời gian vừa qua, bộ phận nhà bếp luôn thực hiện đúng trách nhiệm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các bữa ăn, nguồn cung cấp thực phẩm, quy trình chế biến bảo quản thức ăn. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, bộ phận nhà bếp đã tiếp nhận một số những phát ngôn và thông tin sai lệch từ phía ban phụ huynh về vấn đề đảm bảo an toàn thực phẩm có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín của nhà bếp. Chúng tôi xin khẳng định những hình ảnh trên mạng xã hội không phải của nhà bếp...
Với những lý do này, bộ phận nhà bếp từ chối cung cấp suất ăn bán trú đối với con em phụ huynh có những phát ngôn không đúng về nhà bếp và đòi hỏi ở mức cao hơn mà nhà bếp không đáp ứng được”, ông Thành nêu.
Theo bà Hương, ngay từ đầu năm học, nhà trường đã đồng ý cho Ban An toàn vệ sinh thực phẩm do phụ huynh lập ra kiểm tra bếp ăn, giám sát quá trình nhập thực phẩm và nhiều lần nhận kết luận "nhà bếp sạch sẽ, an toàn, nấu ăn ngon”, nhưng sau đó lại có phụ huynh đưa thông tin sai lệch. Phụ huynh còn yêu cầu mua thực phẩm theo ý muốn của mình trong khi thực phẩm sử dụng trong bếp ăn đều được ký hợp đồng với nhà sản xuất uy tín, rõ ràng.
"Trong hơn 2 năm qua, công ty Hải Thành vẫn cung cấp dịch vụ suất ăn đều đặn cho học sinh của trường và qua các đợt kiểm tra đột xuất của cơ quan chức năng thì đều đảm bảo quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, chưa đề xảy ra vấn đề gì", bà Hương cho hay và khẳng định trường luôn coi vấn đề đảm bảo an ninh, an toàn thực phẩm là ưu tiên hàng đầu.
Thông báo nêu, sau khi nhà bếp kiến nghị, một số phụ huynh đã phản hồi rằng đã ký vào đơn nhưng không đọc kỹ phần vệ sinh an toàn thực phẩm hoặc chỉ ký đề nghị phần tín nhiệm giữ trưởng ban phụ huynh trường. Ngoài ra, có phụ huynh ký giấy trắng mà không đọc nội dung văn bản. Đối với những người này, vẫn có thể cho con tiếp tục sử dụng bữa ăn bán trú như thông báo của nhà bếp.
“Nếu phụ huynh nào đã ký nhưng không có phản ánh gì về an toàn thực phẩm của nhà bếp và vẫn có yêu cầu tiếp tục nhận dịch vụ suất ăn bán trú thì đề nghị phụ huynh ghi rõ yêu cầu tiếp tục để nhà bếp có kế hoạch cho các con”, thông báo trước đó của nhà bếp nêu.
Với 39 học sinh bị đề nghị dừng cung cấp suất ăn bán trú, Trường Tiểu học Newton Goldmark cho hay đã đề nghị Công ty Hải Thành xem xét và duy trì suất ăn cho các học sinh, để phụ huynh tự quyết việc lựa chọn cho con tiếp tục ăn bán trú hoặc không.
Đồng thời, khẳng định trường luôn cầu thị, tiếp thu ý kiến phản ánh của phụ huynh để rút kinh nghiệm và thay đổi. “Tuy nhiên, vấn đề phụ huynh phản ánh cần không sai lệch, mang tính xây dựng và tôn trọng lẫn nhau".
Hải Nguyên
Gặp khó tiền bán trú, phụ huynh mang gà, vịt, cá... đến trường
“Phụ huynh của chúng tôi có thể gặp khó nếu phải đóng góp vài trăm nghìn cho bữa ăn bán trú. Nhưng nếu có thể đóng góp bằng công sức, lương thực làm ra, tất cả phụ huynh đều rất sẵn lòng”.
" alt="39 học sinh bị từ chối cấp suất ăn bán trú vì phụ huynh ý kiến" width="90" height="59"/>39 học sinh bị từ chối cấp suất ăn bán trú vì phụ huynh ý kiến
![](http://game.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Hành trình gian truân xin đầu tư trên đất đang sử dụng (III)
- Bầu Đức ra tay 'cứu' HAGL, mừng ít, hoang mang nhiều
- Nam sinh lớp 9 ở Hà Nam tử vong bất thường trong giờ ra chơi
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
- Barca kiện Atletico Madrid vì lùm xùm tiền bạc vụ Griezmannc
- Kết quả bóng đá hôm nay 13/9
- Bài học trekking của gia đình khách Mỹ
- Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
![](http://game.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)